Những câu hỏi liên quan
trần thị mai
Xem chi tiết
Vân
Xem chi tiết
trần thị mai
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
27 tháng 7 2019 lúc 9:53

1) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4;x\ne9\)

(*lười lắm, ko chép lại đề nha :V*)

\(P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{4+4\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-x+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4x+8\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

2) Để P>0 thì

\(\frac{4x}{\sqrt{x}-3}>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4x>0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x< 0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\\sqrt{x}< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>9\\x< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(x>9\) thì \(P>0\).

Chúc bạn học tốt nhaok.

Bình luận (2)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
tran linh linh
26 tháng 1 2017 lúc 12:05

k minh minh giai cho

Bình luận (0)
minh anh minh anh
26 tháng 1 2017 lúc 22:05

\(\frac{2.\left(x+4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-4\right)}+\frac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-4\right)}-\frac{8.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)      

=\(\frac{2x+8+x-4\sqrt{x}-8\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

=\(\frac{3x-12\sqrt{x}}{mc}\)  

=\(\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x-4}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) 

k tk mk cung lam cho

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh Hùng
17 tháng 7 2019 lúc 8:28

Có ai ko, giúp mình với, mai mình cần rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:48

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Giang
20 tháng 4 2020 lúc 16:12

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 16:23

Giải thích lại nhé!

( Bạn có thể nói rõ là bạn không hiểu ở dòng nào?)

\(M=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

=> \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+1\)

mà \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\) ( theo cô - si )

=> \(\frac{1}{M}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> \(M\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy GTLN của M là 1/3 đạt tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thị mai
Xem chi tiết
Nobi Nobita
18 tháng 10 2020 lúc 20:17

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x+4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(x=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{\sqrt{3}-\left|\sqrt{3}-1\right|}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}=\sqrt{1}=1\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=1\)vào M ta được:

\(M=\frac{3\sqrt{1}}{\sqrt{1}-3}=\frac{3}{1-3}=\frac{-3}{2}\)

c) \(M=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\sqrt{x}-9+9}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)+9}{\sqrt{x}-3}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)

Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)Để M là số tự nhiên thì \(\frac{9}{\sqrt{x}-3}\inℕ\)

\(\Rightarrow9⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)\)(1)

Vì \(x\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\ge-3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6;12\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;16;36;144\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thử lại với \(x=4\)ta thấy M không là số tự nhiên

Vậy \(x\in\left\{0;16;36;144\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa